Những câu hỏi liên quan
TOXICシ
Xem chi tiết
Hoa Vô Khuyết
Xem chi tiết
Hùng
Xem chi tiết
Khuất Yến
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Quyết Bùi Thị
16 tháng 3 2016 lúc 20:27

Ở phần câu hỏi tương tự nha bn

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2020 lúc 14:02

a, Ta có ∆ABE = ∆ADF(g.c.g) => AE = AF

b, Ta có: ∆AKF ~ ∆CAF ( F ^ chung và  F A K ^ = F C A ^ = 45 0 )

=> A F H F = C F A F =>  A F 2 = K F . C F

c, S A E F = 93 2 c m 2

d, Ta có: AE.AJ=AF.AJ=AD.FJ

=>  A E . A J F J = AD không đổi

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Huỳnh Thiên Tân
18 tháng 4 2019 lúc 21:46

KO HIỂU '-'

Bình luận (0)
Đỗ Hà Anh
23 tháng 7 2020 lúc 11:12

no biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Khánh Linh
17 tháng 5 2021 lúc 20:44

đề khó nhỉ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thới Nguyễn Phiên
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
16 tháng 4 2018 lúc 18:49

A B C D E F K G I

a) Xét \(\Delta\)ABE và \(\Delta\)ADF:  AB=AD; ^ABE=^ADF=900;  ^BAE=^DAF (Cùng phụ với ^DAE)

=> \(\Delta\)ABE=\(\Delta\)ADF (g.c.g) => AE=AF (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta\)AEF vuông cân tại A (Do ^EAF=900)

=> Trung tuyến AI của \(\Delta\)AEF đồng thòi là đường trung trực của EF

Ta thấy 2 điểm K và G nằm trên AI nên GE=GF; KE=KF (1)

Lại có: GE//AB hay GE//CD => ^GEF=^KFE. Mà ^KFE=^KEF (Do tam giác EKF cân tại K)

=> ^GEF=^KEF => EF hay EI là đường phân giác ^GEK

Xét \(\Delta\)EGK: EI\(\perp\)GK; EI là phân giác ^GEK => \(\Delta\)EGK cân tại E => EG=EK (2)

Từ (1) và (2) => GE=GF=KE=KF => Tứ giác EKFG là hình thoi (đpcm).

b) Ta có: EF\(\perp\)AK tại I (Dễ chứng minh) => \(\Delta\)FIK ~ \(\Delta\)FCE (g.g)

=> \(\frac{FI}{FC}=\frac{FK}{FE}\)=> FK.FC = FI.FE

Vì tam giác AEF vuông tân tại A và có đường trung tuyến AI => AI=FI

=> FK.FC=AI.EF (đpcm).

c) CECK= CE+CK+EK = CE+CK+FK (Do EK=FK) = CK+CE+DK+DF

Ta có: \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)ADF (cmt) => BE=DF => CECK=CK+CE+DK+BE=CD+BC

Mà CD và BC không đổi => CECK không đổi khi E thay đổi trên BC (đpcm). 

Bình luận (0)
Lê Hương Giang
Xem chi tiết